Theo Tổng cục Hải quan, tháng 9, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày (bao gồm bông các loại; vải các loại; xơ sợi dệt các loại và nguyên phụ liệu dệt may da giày) đạt 1,91 tỷ USD, tăng nhẹ 0,8% so với tháng trước.
Tính chung hết tháng 9, tổng kim ngạch nhập khẩu của nhóm hàng này đạt tới 19,6 tỷ USD, tăng 26,9%, tương ứng tăng 4,2 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020.
Đáng chú ý, nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da giày có xuất xứ từ Brazil đạt 617 triệu USD, tăng tới 59% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da giày với kim ngạch đạt 10,1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 52% và tăng 31% so với cùng kỳ năm 2020.
Tiếp theo là các thị trường: Hàn Quốc với 1,86 tỷ USD, tăng 13%; Đài Loan với 1,83 tỷ USD, tăng 26%; Mỹ với 1,4 tỷ USD, giảm 3,3%...
Xuất khẩu tăng tăng mạnh trong nửa cuối tháng 10 giúp cán cân thương mại đảo chiều ngoạn mục từ thâm hụt sang xuất siêu.
Xem thêmTheo Tổng cục Hải quan, tháng 8, cả nước chi 1,89 tỷ USD
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 9, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày
Khó chồng khó Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, dù đã nỗ lực thực hiện “3 tại chỗ”,